Ads Banner Header
  1. Ban quản trị chúng tôi sẽ tiến hành rà soát Spamer và các bài viết không đúng Box sẽ bị xóa sạch, Các spamer cố tình sẽ bị Block IP vĩnh viễn . Xin cảm ơn bạn Khách đã đọc. List Ban
    icon-thietkeweb Công ty thiết kế website chuyên nghiệp Megaweb
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp tại Hà Nội
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bất động sản chuyên nghiệp
    icon-thietkewebhaiphong Làm dịch vụ thiết kế website theo yêu cầu

Bệnh loãng xương ở người già xuất phát từ yếu tố nào?

Thảo luận trong 'Quảng cáo, sự kiện' bắt đầu bởi nguyennam96, 19/04/2018.

  1. nguyennam96

    nguyennam96 Thành viên mới

    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Loãng xương là căn bệnh thầm lặng, làm cho xương mỏng và dễ gãy, gây ra nhiều khó khăn cho người mắc phải căn bệnh này, vậy những yếu tố nào gây nên căn bệnh loãng xương ở người già?
    [​IMG]
    Bệnh loãng xương: “Kẻ ăn cắp vặt” khoáng chất trong xương mỗi ngày

    Những yếu tố chính gây ra căn bệnh bệnh loãng xương ở người già
    Hiểu được những trở ngại trong cuộc sống mà người bệnh loãng xương gặp phải và đặc biệt là đối với người già, sau đây các giảng viên trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn xin chia sẻ một số nguyên nhân mắc bệnh loãng xương để các bạn đọc biết cách phòng tránh phù hợp cụ thể như sau:
    • Có thói quen sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá…làm tăng thải canxi qua đường thận và giảm hấp thu canxi ở đường tiêu hóa.
    • Lười vận động: Ít hoạt động thể lực, ít hoạt động ngoài trời, bất động quá lâu ngày do bệnh tật hoặc do nghề nghiệp.
    • Giới tính: Phụ nữ dễ bị loãng xương hơn so với nam giới.
    • Sinh đẻ nhiều lần, nuôi con bằng sữa mẹ mà không ăn uống đủ chất , đặc biệt là protid và canxi để bù đắp lại.
    • Vấn đề tuổi tác: Độ tuổi càng cao, xương càng yếu , càng có nguy cơ loãng xương.
    • Kém phát triển thể chất từ khi còn nhỏ như: Còi xương, suy dinh dưỡng , chế độ ăn thiếu protein, thiếu canxi hoặc tỷ lệ canxi/ phospho trong chế độ ăn không hợp lý , thiếu vitamin D hoặc cơ thể không hấp thu được vitamin D...
    • Sử dụng dài hạn một số thuốc như thuốc chống động kinh (Dihydan) , thuốc điều trị đái tháo đường (Insulin), thuốc chống đông (Heparin) và đặc biệt là nhóm thuốc kháng viêm Corticosteroid (Corticosteroid một mặt ức chế trực tiếp quá trình tạo xương, mặt khác làm giảm hấp thu canxi ở ruột, tăng bài xuất canxi ở thận và làm tăng quá trình hủy xương).
    • Di truyền: Tiền sử gia đình có cha, mẹ bị loãng xương hoặc gãy xương.
    • Bị mắc một số bệnh như: Thiểu năng các tuyến sinh dục nam và nữ (suy buồng trứng sớm, mãn kinh sớm, cắt buồng trứng, thiểu năng tinh hoàn…); bệnh nội tiết: Cường tuyến giáp, cường tuyến cận giáp, cường tuyến vỏ thượng thận bệnh mãn tính đường tiêu hóa làm hạn chế hấp thu vitamin D, canxi, protein… ảnh hưởng chuyển hóa canxi và sự tạo xương;Tìm hiểu thêm về bệnh loãng xương tại https://maps.google.es/url?q=http://benhlyxuongkhop.net/benh-loang-xuong-la-gi-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-benh-loang-xuong.html bệnh suy thận mạn hoặc phải chạy thận nhân tạo lâu ngày gây mất canxi qua đường tiết niệu; các bệnh xương khớp mạn tính đặc biệt là viêm khớp dạng thấp và thoái hóa khớp.
     
Đang tải...