Ads Banner Header
  1. Ban quản trị chúng tôi sẽ tiến hành rà soát Spamer và các bài viết không đúng Box sẽ bị xóa sạch, Các spamer cố tình sẽ bị Block IP vĩnh viễn . Xin cảm ơn bạn Khách đã đọc. List Ban
    icon-thietkeweb Công ty thiết kế website chuyên nghiệp Megaweb
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp tại Hà Nội
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bất động sản chuyên nghiệp
    icon-thietkewebhaiphong Làm dịch vụ thiết kế website theo yêu cầu

Đồng phục nhân viên nên hay không nên mặc ?

Thảo luận trong 'Sản phẩm công nghiệp' bắt đầu bởi levandat20981, 11/10/2018.

  1. levandat20981

    levandat20981 Thành viên mới

    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Để trả lời câu hỏi này tôi xin trích dẫn những ý kiến của các bạn đng phụ trách các mảng quản lý nhân sự ở nhiều công ty khác nhau để chúng ta cùng đúc kết nhé:


    >>> may đồng phục công nhân tại hà nội

    Ý kiến bạn Minh Khuê:
    Sắp tới công ty tôi sẽ có nhiều thay đổi lớn về văn hóa, nội quy, quy trình làm việc để dần trở nên chuyên nghiệp hơn. Và điều đầu tiên tôi muốn thay đổi đó là tác phong của nhân viên, cụ thể đó là quy định mặc đồng phục nhân viên cho cả nam và nữ.
    Nhưng tôi có một số người bạn ở các công ty khác, đặc biệt là ngân hàng họ hầu như không thích mặc đồng phục, họ cảm thấy gò bó, nhàm chán với chính bản thân họ. Nam thì không có ý kiến nhiều, nhưng nữ đi làm ai cũng muốn được diện đủ kiểu đồ nào áo đầm, váy ôm, áo kiểu trong một tuần làm việc. Tôi vẫn đang lên kế hoạch thay đổi, vì từ trước đến giờ mọi người mặc free style miễn không quá hở hang và phản cảm. Các anh chị HR xin chỉ giáo thêm, làm cách nào để thay đổi thói quen của nhân viên cụ thể là việc mặc đồng phục, làm thế nào để tất cả nhân viên đồng ý và vui vẻ thực hiện. Vì sự thay đổi bao giờ cũng sẽ có người đồng ý người phản đối.


    Còn đây là chia sẻ của bạn Huyền Thu:
    Chào chị Phượng Hoàng, em cũng làm về HR và phụ trách mảng văn hóa trang phục của nhân viên. Xin chia sẻ với chị kinh nghiệm nho nhỏ, trước kia công ty em cũng may đồng phục nhân viên và yêu cầu mặc từ thứ 2-5, thứ 6 là casual day. Nhưng 2 năm gần đây, cty em đã bỏ quy chế này và cho nhân viên mặc đồ công sở theo ý thích và có kèm theo 1 quy chế về trang phục ví dụ như: không mặc áo trễ cổ, sát nách, quá mỏng, váy quá ngắn, dép hở ngón, tất lưới, sơn móng tay màu quá nổi bật... . Vấn đề là phản ứng của nhân viên như sau:
    1. Khi yêu cầu mặc đồng phục thì muốn mặc tự do
    2. Khi được mặc tự do- theo 1 số quy định nhỏ, các bạn nhân viên lập tức muốn mặc lại đồng phục.
    Hiện nay công ty em đã quyết định: Với những nhân viên thuộc bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng như Sales, customer survice sẽ mặc đồng phục từ thứ 2-5, t6 casual, nhân viên back office mặc đồ công sở tự do theo quy định.
    Chút chia sẻ của em!


    >>> băng cảnh báo cáp điện lực

    Bạn Việt Lê thì suy nghĩ thoáng hơn:
    Tôi nghĩ nếu bắt nhân viên mặc đồng phục cả tuần thì hơi chán, nên nếu công ty có điều kiện có thể thiết kế đồng phục thành 2-3 kiểu và thống nhất ngày nào mặc kiểu nào như vậy họ sẽ không thấy chán vì không được thay đổi hàng ngày.
    Còm đây là ý kiến của bạn Trần Lâm: Rất chuyên nghiệp
    Đồng phục thể hiện thương hiệu, văn hóa, trật tự của DN. Nên cho nhân viên mặc đồng phục.
    Tuy nhiên, việc mặc đồng phục thì nhân viên họ hay tùy thích. Người thì chê bai, người ủng hộ, người thích này, người thích khác, người thích cứ phải như Cty A, hay tập đoàn B thì mới được ... và theo độ tuổi, dáng hình, màu da ... thì rõ không thể đưa vào từ chung là đồng phục chỉ với 1 kiểu, 1 thứ cho tất cả mọi người và mọi ngày được.
    Nhân viên thì họ 9 người 10 ý, là một DN thì không thể theo đuôi được.
    Việc để thực hiện và duy trì đồng phục thì cũng nên đưa vào quy định mặc đồng phục, đó là chấp hành nội quy Cty và có đánh giá trong khen thưởng.
    Để việc mặc đồng phục trở thành thói quen thì đồng phục cần có thiết kế phù hợp, đẹp, trang nhã ... để nhân viên cảm thấy thoải mái, tự hào khi mặc bộ đồng phúc đó. Nói cách klhác thì đồng phục là trang phục nên nó phải đáp ứng tính thẩm mỹ, văn hóa, tính thời trang ... những yếu tố phải có của một bộ đồ.
    Tùy vào điều kiện tài chính, đặc thù trong lĩnh vực hoạt động của DN mà DN nên có đồng phục nhân viên khác kiểu (2 hoặc 3 loại ...) mặc theo những ngày khác nhau, tạo hưng phấn cho nhân viên và cũng sẽ đáp ứng nhiều hơn ý thích của nhân viên.
    Nếu còn nhiều ý kiến khác nữa các bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi. Thiên Bằng chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp sản xuất theo yêu cầu từ lên ý tưởng cho đến hoan thiện sản phẩm.
    >>> quần áo công nhân môi trường
     
Đang tải...