Ads Banner Header
  1. Ban quản trị chúng tôi sẽ tiến hành rà soát Spamer và các bài viết không đúng Box sẽ bị xóa sạch, Các spamer cố tình sẽ bị Block IP vĩnh viễn . Xin cảm ơn bạn Khách đã đọc. List Ban
    icon-thietkeweb Công ty thiết kế website chuyên nghiệp Megaweb
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp tại Hà Nội
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bất động sản chuyên nghiệp
    icon-thietkewebhaiphong Làm dịch vụ thiết kế website theo yêu cầu

Khó khăn trong xác lập quyền đối với tên thương mại và nhãn hiệu

Thảo luận trong 'Thảo luận SEO' bắt đầu bởi buiduyen, 06/09/2016.

  1. buiduyen

    buiduyen Thành viên tích cực

    Bài viết:
    142
    Đã được thích:
    2
    Giới tính:
    Nữ
    Với những thực trạng về việc xác lập quyền đăng ký bản quyền nhãn hiệu công ty ở đâu đối với tên thương mại và nhãn hiệu như đã nêu ở trên thì việc thực thi quyền trên thực tế cũng gặp nhiều khó khăn.
    Thứ nhất: Trong nhiều trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại không thể yêu cầu bên xâm phạm quyền chấm dứt hành vi xâm phạm cũng như yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành xử lý các hành vi xâm phạm quyền theo quy định do trong nhiều trường hợp nhãn hiệu mặc dù đăng ký sở hữu trí tuệ ở đâu tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại nhưng vẫn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu do quy trình thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu vẫn còn chưa chặt chẽ như đã trình bày ở trên. Dẫn tới tình trạng trên thị trường vừa tồn tại một nhãn hiệu vừa tồn tại tên thương mại của hai chủ thể khác nhau khiến cho khách hàng có thể nhầm lẫn về nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được cung cấp bởi các chủ thể này.
    [​IMG]
    Trong trường hợp nhãn hiệu đã được cấp nhưng chưa quá 5 năm thì vẫn còn có khả năng bị hủy trên cơ sở đơn khiếu nại đăng ký mã số mã vạch ở đâu của chủ sở hữu tên thương mại hợp pháp. Tuy nhiên, trong trường hợp nhãn hiệu đã được cấp quá 5 năm tính từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thì việc hủy bỏ hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu này là không thể được do theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ thì một Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chỉ có thể bị hủy bỏ hiệu lực trong vòng 05 năm tính từ ngày cấp văn bằng bảo hộ. Lúc này, việc khắc phục vấn đề gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng gần như là không thể được.
    Thứ hai: Việc đặt tên doanh nghiệp hiện nay chưa có bất cứ quy định mang tính chất bắt buộc nào đối với người đăng ký kinh doanh liên quan đăng ký bản quyền bản quyền phần mềm ở đâu đến việc đảm bảo không xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu của chủ thể khác nên trong nhiều trường hợp người đăng ký kinh doanh vẫn cố tình đặt tên doanh nghiệp trùng với nhãn hiệu đang được bảo hộ của người khác. Tình trạng này đặc biệt phổ biến đối với những nhãn hiệu nổi tiếng hay đã được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay quy định về việc thay đổi tên doanh nghiệp trong những trường hợp này lại không phải là quy định bắt buộc. Thực tế, theo quy định của thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 thì trong trường hợp có kết luận về việc tên doanh nghiệp xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu của chủ thể khác thì cơ quan có thẩm quyền vẫn không thể ra quyết định buộc thay đổi tên doanh nghiệp đăng ký bảo hộ thương hiệu giá rẻ được mà vẫn phải phụ thuộc vào sự tự nguyện của doanh nghiệp vi phạm. Thậm chí trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm không tự nguyện sửa đổi tên thì cơ quan đăng ký kinh doanh cũng chỉ có thẩm quyền công bố thông tin về việc doanh nghiệp xâm phạm quyền của chủ thể khác lên cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia (Điểm b, khoản 3, Điều 17).

    Việc xử lý thực trạng này chỉ có thể được giải quyết triệt để trong trường hợp cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp vi phạm. Tuy nhiên, về vấn đề này cũng cần phải lưu ý rằng sở dĩ có thực trạng nêu trên một phần cũng do có sự không phù hợp giữa Luật doanh nghiệp và Luật sở hữu trí tuệ. Cụ thể, theo quy định của Luật doanh nghiệp đăng ký bảo hộ logo giá rẻ một doanh nghiệp chỉ có thể bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi doanh nghiệp này vi phạm các trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 165 của Luật doanh nghiệp, tuy nhiên các quy định tại khoản 2, điều 165 này hoàn toàn không có trường hợp nào có quy định về việc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của chủ thể khác. Do đó, thông tư số 37/2011/TT-BKHCN quy định như trên có thể coi là một trong những biện pháp chấp nhận được để giải quyết sự xung đột giữa hai văn bản luật này.
     
Đang tải...