Ads Banner Header
  1. Ban quản trị chúng tôi sẽ tiến hành rà soát Spamer và các bài viết không đúng Box sẽ bị xóa sạch, Các spamer cố tình sẽ bị Block IP vĩnh viễn . Xin cảm ơn bạn Khách đã đọc. List Ban
    icon-thietkeweb Công ty thiết kế website chuyên nghiệp Megaweb
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp tại Hà Nội
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bất động sản chuyên nghiệp
    icon-thietkewebhaiphong Làm dịch vụ thiết kế website theo yêu cầu

Mắc bệnh tràn dịch màng tinh hoàn phải làm gì

Thảo luận trong 'Sức khỏe' bắt đầu bởi namkhoapkkt, 16/11/2014.

  1. namkhoapkkt

    namkhoapkkt Thành viên mới

    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Bệnh tràn dịch màng tinh hoàn chủ yếu là do bẩm sinh ngoài ra còn một số mắc do viêm nhiễm tinh hoàn, nhiễm khuẩn...
    Một phụ huynh tâm sự: “Con trai tôi 5 tuổi. Bìu sưng to nên đến bệnh viện thăm khám và được biết là bị tràn dịch màng tinh hoàn. Tình trạng này phải xử lý thế nào?”

    Ở một số trẻ sơ sinh nam, thường sau 2 - 3 tuần có biểu hiện tràn dịch màng tinh hoàn rõ (hiện tượng sinh lý bình thường), sau đó giảm dần và hết (ở trẻ sơ sinh nữ thì có ra huyết kiểu như “hành kinh”, rồi cũng hết). Một số trường hợp vẫn không hết tràn dịch ở mức độ khác nhau.

    Các xử lý tràn dịch màng tinh hoàn

    Theo các chuyên gia, khi trẻ bị tràn dịch màng tinh hoàn sẽ được điều trị bằng phẫu thuật lộn màng tinh hoàn (rạch túi ra cho thoát hết dịch, rồi khâu lộn trái như lộn nửa cái vỏ chanh đã vắt kiệt). Cuộc mổ thường không quá mười lăm phút, sau đó tinh hoàn vẫn bình yên vô sự.

    Nếu muốn thực hiện phương pháp này, các bậc phụ huynh nên chờ đến khi trẻ ít nhất 6 tuổi, khi đó có thể tiến hành gây tê giảm bớt đau cũng như hỗ trợ các bác sỹ thực hiện chính xác hơn.

    Nếu au khi đã chích hút dịch mà có hiện tượng dịch tái hiện quá nhanh. Bạn nên đưa trẻ đến các chuyên khoa tiết niệu sinh dục nam của một bệnh viện lớn để mổ. Nếu lần chọc đó có gây chảy máu thì máu đã được cầm, biến thành một thứ dịch sánh. Việc lộn màng tinh hoàn sẽ giúp khỏi bệnh (nếu màng dày cộp lên sau khi bị chảy máu, có thể phải xén bớt ít nhiều trước khi khâu lộn).
    Bài đọc thêm: Tràn dịch màng tinh hoàn do vôi hóa màng tinh hoàn
    Nguồn: nam-khoa.com
     
Đang tải...