Ads Banner Header
  1. Ban quản trị chúng tôi sẽ tiến hành rà soát Spamer và các bài viết không đúng Box sẽ bị xóa sạch, Các spamer cố tình sẽ bị Block IP vĩnh viễn . Xin cảm ơn bạn Khách đã đọc. List Ban
    icon-thietkeweb Công ty thiết kế website chuyên nghiệp Megaweb
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp tại Hà Nội
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bất động sản chuyên nghiệp
    icon-thietkewebhaiphong Làm dịch vụ thiết kế website theo yêu cầu

Thực tế về chuyện nhầm lớp ở vùng cao thuộc tỉnh Quảng trị

Thảo luận trong 'Dạy nghề, học nghề' bắt đầu bởi letrangpink, 17/04/2015.

  1. letrangpink

    letrangpink Thành viên tích cực

    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Những ai từng sống hay công tác ở vùng cao, hiểu rõ sự gian khó của việc vận động trẻ đến trường đúng độ tuổi và đều đặn mỗi ngày thì ít nhiều sẽ có cái nhìn cảm thông hơn… Vì vậy hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp đã không còn quá gây ngạc nhiên. Vậy đâu là cách khắc phục hiện tượng này?

    Bạn đã biết đến tri thức cộng đồng chưa? Tri thức cộng đồng là địa chỉ tin cậy giúp bạn giải quyết và hỗ trợ bạn trong vấn đề học tập. Tham khảo thêm các dịch vụ mà chúng tôi mang lại như nhận viết essay thuê

    [​IMG]

    Khắc phục sai phạm bằng tăng thời gian phụ đạo

    Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT đã trực tiếp vào Quảng Trị để trao đổi và làm việc với ban giám hiệu, giáo viên, cha mẹ học sinh và kiểm tra thực tế. Những thông tin báo chí trước đó phản ánh hoàn toàn đúng về 3 học sinh không đọc được vẫn lên lớp 4, lớp 5, 3 học sinh khác đọc, viết, tính toán rất hạn chế không đạt được trình độ học sinh lớp 7 phải có. Một học sinh khác thường xuyên không đến trường nhưng vẫn được nhà trường tặng giấy khen học sinh tiên tiến. Tuy nhiên, đoàn công tác cũng xác nhận 3 trường hợp học lớp 4, 5 không biết đọc có giấy chứng nhận của bệnh viện là 3 học sinh khuyết tật, trong đó có một em bị khiếm khuyết về tai, không thể nghe thấy người khác nói gì.
    Giải pháp khắc phục trước mắt là xây dựng kế hoạch cụ thể để giúp đỡ những học sinh đang "ngồi nhầm lớp”. Theo đó, trường bố trí giáo viên có kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm tham gia phụ đạo, kèm cặp từng học sinh, bù đắp những kiến thức thiếu hụt, giúp các em sớm đáp ứng được yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng. Cuối năm học trường tổ chức bàn giao chất lượng giáo dục theo đúng quy định.

    Nếu bạn đang gặp khó khăn về thời gian , ý tưởng hay băn khoăn không biết sử dụng phương pháp bào để có một báo cáo học tập hiệu quả hãy tìm ngay đến với tri thức cộng đồng để được hưởng dịch vụ viết thuê essay

    [​IMG]

    Những câu chuyện nhói lòng

    Chuyện thứ nhất là về kỳ thi tốt nghiệp ở vùng cao. Gần sát ngày thi mà không thấy học sinh đâu, thầy cô phải về tận bản để tìm và bắt những cô cậu đang bận lên nương, làm rẫy về thi. Vào phòng thi, thầy cô lại phải làm giúp vì "Không thế, chúng nó đỗ thế nào được? Mà thế thì năm sau lại chẳng có em nào đến trường. Chẳng lẽ vùng cao không có học sinh?”.

    Trước khi nghĩ đến chuyện dạy sao cho học sinh biết mặt chữ, biết làm toán thì nhiều giáo viên vùng cao phải đau đầu nghĩ cách vận động được một số nhất định học sinh mới đến trường. Nếu không đạt chỉ tiêu đề ra thì mất điểm thi đua, chậm lương. Vì thế, giải pháp vẹn toàn là năm nay vận động thừa chỉ tiêu 3 em thì cho người bị thiếu hụt "vay”, nếu năm sau mình không may "thất bát” thì lại đòi nợ lại. Chuyện thứ ba, không mới khi quy định của mỗi lớp học là phải duy trì được tỷ lệ học sinh đến trường trên tổng số học sinh trong danh sách. Với miền xuôi, cả tháng có khi chỉ 1, 2 em nghỉ học vì bị ốm đau, bận việc gia đình… nhưng ở miền núi, tỷ lệ này rất thấp.

    Nguyên nhân là vì dù đang trong độ tuổi đến trường nhưng ở gia đình, nhiều em cũng đồng thời là lao động, phải làm nương rẫy, kiếm củi... "Mỗi khi có đoàn kiểm tra xuống, bọn em phải tìm cách làm sao những em nghỉ học phải có lý do "bất khả kháng”. Vậy nên, nhiều khi phải cho một vài em "mắc bệnh tâm thần”, nghỉ học dài hạn! Cũng sợ phụ huynh biết, họ mắng là ghi con họ tâm thần, nhưng còn sợ đoàn kiểm tra hơn” – chia sẻ của một giáo viên được GS. TS Hà Huy Khoái ghi lại với nhiều day dứt. Ông bảo, những mẩu chuyện có thật này có thể ai đó nói là "không điển hình”, vẫn giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về giáo dục. Trong đó, vai trò của nhà trường, thầy cô là hướng dẫn giúp đỡ các em về mặt kiến thức.

    Tham khảo thêm các dịch vụ hữu ích khác mà chugs tôi mang lại như dịch vụ làm luận văn thạc sĩ
     
  2. choppi

    choppi Thành viên mới

    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
Đang tải...