Ads Banner Header
  1. Ban quản trị chúng tôi sẽ tiến hành rà soát Spamer và các bài viết không đúng Box sẽ bị xóa sạch, Các spamer cố tình sẽ bị Block IP vĩnh viễn . Xin cảm ơn bạn Khách đã đọc. List Ban
    icon-thietkeweb Công ty thiết kế website chuyên nghiệp Megaweb
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp tại Hà Nội
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp
    icon-thietkeweb Dịch vụ thiết kế website bất động sản chuyên nghiệp
    icon-thietkewebhaiphong Làm dịch vụ thiết kế website theo yêu cầu

Cùng giải phẫu những tâm lý lo lắng của Con trẻ đang lớn

Thảo luận trong 'Đồ chơi' bắt đầu bởi hanghang, 17/03/2018.

  1. hanghang

    hanghang Thành viên mới

    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    9
    Giới tính:
    Nữ
    Một trong những trở ngại có thể gặp ở Con đang lớn khôn là khủng hoảng tâm lý, sự lo sợ khi không có bố mẹ ở bên cạnh. Nếu sự sợ hãi này trở nên trầm trọng, trẻ dễ bị gặp paghir triệu chứng Rối loạn cảm xúc lo âu.

    [​IMG]

    Những nỗi lo lắng, sợ hãi có thể do bé phải đối đầu với nhiều những sự thay đổi trong môi trường sống. Như là, trẻ cảm thấy lo lắng khi chúng dọn đến nhà mới, đi học ở một trường mới hoặc đơn giản là tham gia vào một hoạt động sinh hoạt mới. Cảm giác lo âu có thể xuất phát từ việc trẻ không hiểu hết những điều xảy ra cho chính chúng hay những người chúng yêu thương.
    Phương pháp giáo dục trẻ em để có thể giảm đi cảm giác lo lắng thể hiện qua một số hành vi khác nhau như đánh lộn với chị em hoặc bạn bè, thái độ cáu kỉnh, hay khóc nhè, bất an trong khi ngủ, không vâng lời và hay đeo bám bố mẹ, nguyên do gây nên các hành vi bất thường của trẻ em đôi khi cũng rất khó hiểu. Biết rõ điều gì đang xảy ra với con sẽ giúp quý vị hiểu được những hành động và biểu hiện rằng con mình đang cảm thấy lo âu.

    Bên cạnh đó giảng viên Trung cấp y sĩ đa khoa còn cho hay rằng nối lo lắng sợ hãi của một đứa bé thường có xu hướng giảm bớt nếu trẻ kiểm soát được phần nào tình huống đó. Đừng bao giờ ép buộc trẻ phải lao vào đối mặt với những nối sợ quá lớn. Hãy giúp chúng mất đi cảm giác gốc nguồn của nỗi sợ hãi. Giả sử như nếu trẻ sợ những con chó lớn, hãy từ từ cho trẻ làm quen với những chú chó dễ thương.

    [​IMG]

    Khen ngợi và khuyến khích sự nỗ lực của trẻ em khi chúng đối đầu với những nỗi sợ và lo lắng.

    Tránh đừng để trẻ biết quý vị đang hoảng sợ hoặc lo lắng vì điều này có thể làm tăng nỗi sợ hãi mà trẻ đang gặp phải. Có đôi khi cảm giác lo âu của quý vị có thể lớn hơn cả của con quý vị. Trẻ em hoàn toàn có thể cảm nhận được nỗi lo lắng của cha mẹ vì thế chúng ta hãy cố gắng áp chế tâm trạng của mình.
     
    xenanglapduc thích bài này.
Đang tải...